CTTĐT- Nguồn kinh phí từ ngân sách trung ương là 50 tỷ đồng, ngân sách địa phương là 45 tỷ đồng, còn lại là đóng góp của doanh nghiệp, người lao động.
Công nhân tại xưởng sản xuất gỗ.
Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yều của Đề án“Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp tỉnh Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” bao gồm: tăng cường hoạt động thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao trách nhiệm phối hợp các cấp, các ngành, doanh nghiệp và người lao động trong thực hiện Đề án; Đào tạo nâng cao chất lượng lao động, chú trọng đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp cung ứng cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh và thị trường lao động ngoài tỉnh;
Giải quyết việc làm cho lao động tại các khu công nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh; khu công nghiệp, doanh nghiệp ngoài tỉnh và xuất khẩu lao động; Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển các loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh nhằm thu hút, tạo việc làm cho lao động ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch; Phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung và các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ nhằm thu hút sử dụng nhiều lao động gắn với chính sách đào tạo, giải quyết việc làm phù hợp theo từng vùng, từng ngành, từng nhóm đói tượng; Ban hành chính sách đặc thù của tỉnh nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh nhằm tăng suất lao động, thu hút lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; Đầu tư phát triển khu vực nông thôn, phát triển ngành nghề sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nông thôn gắn với yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp;
Ban Biên tập
Cổng thông tin điện tử tỉnh- Nguồn kinh phí từ ngân sách trung ương là 50 tỷ đồng, ngân sách địa phương là 45 tỷ đồng, còn lại là đóng góp của doanh nghiệp, người lao động. Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yều của Đề án“Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp tỉnh Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” bao gồm: tăng cường hoạt động thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao trách nhiệm phối hợp các cấp, các ngành, doanh nghiệp và người lao động trong thực hiện Đề án; Đào tạo nâng cao chất lượng lao động, chú trọng đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp cung ứng cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh và thị trường lao động ngoài tỉnh;
Giải quyết việc làm cho lao động tại các khu công nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh; khu công nghiệp, doanh nghiệp ngoài tỉnh và xuất khẩu lao động; Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển các loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh nhằm thu hút, tạo việc làm cho lao động ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch; Phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung và các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ nhằm thu hút sử dụng nhiều lao động gắn với chính sách đào tạo, giải quyết việc làm phù hợp theo từng vùng, từng ngành, từng nhóm đói tượng; Ban hành chính sách đặc thù của tỉnh nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh nhằm tăng suất lao động, thu hút lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; Đầu tư phát triển khu vực nông thôn, phát triển ngành nghề sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nông thôn gắn với yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp;