CTTĐT - Từ đầu năm 2021 đến nay, số người được đào tạo nghề toàn huyện là gần 2.900 người, trong đó chủ yếu là đào tạo nghề dưới 3 tháng. Công tác đào tạo nghề tập trung vào các nghề như kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả có múi, kỹ thuật chăn nuôi cá; kỹ thuật nấu ăn, chăm sóc sắc đẹp...Đa số các học viên sau khi tốt nghiệp đều có việc làm và có thêm thu nhập từ chính nghề đã học.
Cùng với đào tạo nghề, công tác hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường cũng được chú trọng để học sinh được định hướng nghề nghiệp ngay từ trong trường học và sau khi tốt nghiệp THPT. Để công tác đào tạo nghề đạt hiệu quả, hằng năm, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành kế hoạch cụ thể về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đôn đốc các xã, thị trấn thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm; phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan tổ chức dạy nghề cho người lao động. Thông qua các hội, tổ chức, đoàn thể, người lao động được tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi, cây giống, con giống, vật tư nông nghiệp; được tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi...Từ đó phát triển những mô hình kinh tế có thu nhập cao, bền vững.
Ban Biên tập
Cổng thông tin điện tử tỉnh - Từ đầu năm 2021 đến nay, số người được đào tạo nghề toàn huyện là gần 2.900 người, trong đó chủ yếu là đào tạo nghề dưới 3 tháng. Công tác đào tạo nghề tập trung vào các nghề như kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả có múi, kỹ thuật chăn nuôi cá; kỹ thuật nấu ăn, chăm sóc sắc đẹp...Đa số các học viên sau khi tốt nghiệp đều có việc làm và có thêm thu nhập từ chính nghề đã học.Cùng với đào tạo nghề, công tác hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường cũng được chú trọng để học sinh được định hướng nghề nghiệp ngay từ trong trường học và sau khi tốt nghiệp THPT. Để công tác đào tạo nghề đạt hiệu quả, hằng năm, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành kế hoạch cụ thể về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đôn đốc các xã, thị trấn thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm; phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan tổ chức dạy nghề cho người lao động. Thông qua các hội, tổ chức, đoàn thể, người lao động được tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi, cây giống, con giống, vật tư nông nghiệp; được tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi...Từ đó phát triển những mô hình kinh tế có thu nhập cao, bền vững.
Các bài khác
- Yên Bái: Ban hành quy định thạm thời về tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, cơ chế giám sát, đánh giá chất lượng và quy chế kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm, dịch vụ công lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh
- 140 nhà giáo xuất sắc đoạt giải tại Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2021
- Lần đầu tiên hội giảng giáo dục nghề nghiệp theo hình thức trực tuyến
- Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc 2021 sẽ diễn ra theo hình thức trực tuyến
- Tăng cường công tác phố biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2022-2027
- Yên Bái: cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp học sinh, sinh viên GDNN” năm 2021 - STARTUP KITE
- Duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp trước tình hình lây lan dịch covid-19
- Yên Bái: Hội thi tay nghề học sinh, sinh viên cấp trường lần thứ X, năm học 2021- 2022
- Ghi âm, ghi hình, lưu trữ đầy đủ diễn biến các buổi thi online một số nghề
- Thực hiện công tác chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ đối với nhà giáo GDNN